(!) Since support from Microsoft will end on January 14th, 2020, Windows 7 will be excluded from the recommended environment from December 15th, 2019 on this site. Vì lý do Microsoft kết thúc hỗ trợ cho Windows 7 vào ngày 14/01/2020, Windows 7 sẽ là hệ điều hành không được khuyến khích sử dụng với trang web này từ ngày 15/12/2019.

News
Date

News

Động cơ bước - Giải pháp tối ưu cho ngành tự động hóa

07/11/2024

MỤC LỤC
1. Tổng quan về động cơ bước
1.1. Khái niệm về động cơ bước
1.2. Cấu tạo của động cơ bước
1.3. Nguyên lý hoạt động của động cơ bước
2. Phân loại động cơ bước
2.1. Phân loại theo cấu trúc và nguyên lý hoạt động
2.2. Phân loại theo số lượng cực của động cơ bước
2.3. Phân loại theo số lượng pha
2.4. Phân loại theo kích thước và ứng dụng của động cơ bước
2.5. Phân loại theo điện áp sử dụng
3. Phân biệt động cơ bước với các dòng động cơ khác
3.1. Động cơ chổi than
3.2. Động cơ không chổi than
3.3. Động cơ servo
4. Điều khiển động cơ bước
4.1. Phương pháp điều khiển động cơ bước
4.2. Các thành phần thực hiện điều khiển động cơ bước
5. Mua động cơ bước ở đâu

ĐỘNG CƠ BƯỚC - GIẢI PHÁP TỐI ƯU CHO NGÀNH TỰ ĐỘNG HÓA

Động cơ bước (hay động cơ step) là một loại động cơ điện hoạt động theo nguyên lý chuyển động từng bước, mang lại khả năng kiểm soát vị trí và tốc độ chính xác. Nhờ vào những đặc điểm nổi bật, động cơ bước đã trở thành một phần thiết yếu trong nhiều ứng dụng công nghiệp và kỹ thuật. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết về sản phẩm động cơ bước, giúp bạn tìm hiểu động cơ bước và tham khảo những tài liệu động cơ bước hữu ích như: Khái niệm động cơ bước, các loại động cơ bước, cách phân biệt động cơ bước với các sản phẩm động cơ khác, cách điều khiển động cơ bước hay mua động cơ bước ở đâu uy tín,...

1. Tổng quan về động cơ bước

1.1. Khái niệm về động cơ bước

• Động cơ bước là gì?

Động cơ bước (step motor) là một loại động cơ đồng bộ dùng để biến đổi các tín hiệu điều khiển dưới dạng các xung điện rời rạc kế tiếp nhau thành các chuyển động quay của rotor hoặc các trạng thái của rotor có khả năng cố định tại những vị trí cần thiết. Mỗi bước chuyển động quay của rotor tương ứng với một góc quay cụ thể, cho phép động cơ đạt được độ chính xác cao trong việc điều khiển vị trí và tốc độ.
Các góc bước của động cơ bước có thể đạt cực đại là 90 độ và cực tiểu đến 0,72 độ. Tuy nhiên, các góc bước của động cơ bước thường được sử dụng phổ biến nhất là góc 1,8 độ, góc 2,5 độ, góc 7,5 độ và góc 15 độ.
Ví dụ: Một động cơ bước có bước góc là 2,5 độ/bước, nếu trục rotor quay hết 1 vòng 360 độ thì mất 144 bước (thuật ngữ chuyên ngành gọi là Full Step). Các chế độ quay càng nhiều xung thì động cơ quay của máy sẽ càng êm hơn. Tại Việt Nam, động cơ bước 200 step, tương ứng với bước góc 1,8 độ/bước thường được sử dụng phổ biến nhất
Bạn cũng có thể dễ dàng tìm kiếm các thông tin về loại động cơ này với các từ khóa như: mô tơ bước, motor bước, dong co buoc, dong co step, dong co step motor, dong co bước, đông cơ bước động cơ bước step motor, dong co buoc la gi.

Động cơ bước_Hình 1_ Động cơ bước_MISUMI Việt Nam.jpgHình 1: Động cơ bước (Nguồn: MISUMI Việt Nam)

1.2. Cấu tạo của động cơ bước

  • Động cơ bước cấu tạo như thế nào? Cấu tạo motor bước là gì?

Cấu tạo của động cơ bước bao gồm nhiều thành phần chính, mỗi thành phần đóng vai trò cụ thể trong việc điều khiển và tạo ra chuyển động. Tùy vào ứng dụng, chủng loại của động cơ bước mà các bộ phận này có thể được tùy chỉnh và thay đổi tương ứng, dưới đây là các bộ phận cơ bản của động cơ bước:

a. Lõi từ (Stator): Là phần tĩnh của động cơ bước, thường được làm từ vật liệu từ tính như sắt có chức năng chứa các cuộn dây (pha) quấn quanh, tạo ra từ trường khi có dòng điện chạy qua.
b. Cuộn dây (Coils): Thường có từ 2 đến 5 cuộn dây, tùy thuộc vào loại động cơ bước(động cơ bước một pha hoặc hai pha) có chức năng tạo ra từ trường, khiến lõi từ quay theo từng bước nhất định khi cuộn dây được cấp điện.
c. Lõi Rotor (Rotor): Là phần quay của động cơ bước, thường được làm từ vật liệu từ tính và có thể có nhiều cặp cực từ có chức năng tương tác với từ trường của các cuộn dây để tạo ra chuyển động quay. Số cặp cực trên lõi rotor quyết định số bước của động cơ bước.
d. Trục (Shaft): Là phần nối giữa lõi rotor và hệ thống truyền động bên ngoài có chức năng truyền chuyển động quay từ lõi rotor ra bên ngoài vàthực hiện các công việc cụ thể.
e. Mạch điều khiển: Hệ thống mạch điều khiển động cơ bước (hay module điều khiển động cơ bước hoặc mạch điều khiển step motor) có chức năng cung cấp tín hiệu điện cho các cuộn dây theo thứ tự nhất định, giúp điều khiển chuyển động của động cơ bước. Để có nhiều thông tin hơn về mạch điều khiển, bạn đọc có thể tham khảo tìm kiếm thêm với các từ khóa như: bộ điều khiển động cơ bước, mạch điều khiển động cơ bước, mạch điều khiển motor bước, điều khiển động cơ bước Arduino, điều khiển motor bước, dieu khien dong co buoc, điều khiển step motor, điều khiển động cơ step, Arduino điều khiển động cơ bước, mạch điều khiển động cơ bước TB6560, điều khiển tốc độ động cơ bước bo điều khiển động cơ bước, mạch điều khiển động cơ bước, bộ điều khiển động cơ bước, mạch động cơ bước hay driver điều khiển động cơ bước là gì?
f. Vỏ động cơ bước: Là lớp bên ngoài giúp bảo vệ các thành phần bên trong, thực hiện chức năng bảo vệ động cơ khỏi bụi bẩn và các yếu tố môi trường.
g. Bánh Răng - Gears (tùy chọn kèm theo): Một số động cơ bước có thể được trang bị bánh răng hoặc hộp giảm tốc gắn với đầu trục (động cơ bước có hộp số, motor bước giảm tốc, động cơ bước giảm tốc) để điều chỉnh tốc độ và mô-men xoắn, giúp tăng cường khả năng kiểm soát và điều chỉnh lực kéo.

Hình 2 Cấu tạo của động cơ bước MISUMI Việt Nam.jpgHình 2: Cấu tạo của động cơ bước (Nguồn: Tham khảo)


1.3. Nguyên lý hoạt động của động cơ bước

  • Nguyên lý hoạt động động cơ bước, nguyên lý động cơ bước hay nguyên lý điều khiển động cơ bước được hoạt động như thế nào?

Động cơ bước loại cơ bản hoạt động theo nguyên tắc các cực khác nhau thì thu hút nhau và các cực giống nhau thì đẩy nhau. Do lực hút và lực đẩy giữa các cực rotor nam châm vĩnh cửu và các cực của stato, kết hợp với cấu tạo của động cơ bước có nhiều cuộn dây riêng biệt sẽ cho phép tạo ra các chuyển động mong muốn bằng việc thay đổi trường điện từ sinh ra trong các cuộn dây. Việc này được thực hiện bởi mạch điều khiển động cơ bước (hay còn được gọi là Motor Driver, driver động cơ bước hay driver điều khiển step motor). Đây là bộ điều khiển có chứa những công tắc điện tử có khả năng bật, tắt, đảo chiều dòng điện liên tục ở tốc độ cao, giúp cấp điện cho các cuộn dây trong động cơ. Dòng điện một chiều được cung cấp theo một trình tự được kiểm soát bởi bộ điều khiển sẽ tạo ra chuyển động quay và tốc độ động cơ bước (hay tốc độ tối đa của step motor) mong muốn. Các phương pháp điều khiển động cơ bước sẽ được trình bày chi tiết ở phần sau.

Hình 3 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của động cơ bước Misumi Việt Nam.jpgHình 3: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của động cơ bước (Nguồn: Tham khảo)

2. Phân loại động cơ bước

Động cơ bước có thể được phân loại dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau, dưới đây là một số cách phân loại động cơ bước (các loại động cơ bước) phổ biến.

2.1. Phân loại theo cấu trúc và nguyên lý hoạt động

  • Động cơ bước loại Permanent Magnet (PM)

Cấu tạo: Rotor được làm từ nam châm vĩnh cửu.
Nguyên lý: Từ trường được tạo ra bởi cuộn dây trên stator tương tác với nam châm vĩnh cửu của rotor.
Ưu điểm: Đơn giản, chi phí thấp, và dễ dàng điều khiển.
Nhược điểm: Độ chính xác không cao như một số loại cấu trúc khác.

  • Động cơ bước loại biến đổi điện trở Variable Reluctance (VR, động cơ bước biến từ trở)

Cấu tạo: Rotor không có nam châm vĩnh cửu mà chỉ là vật liệu từ tính.
Nguyên lý: Rotor quay đến vị trí mà từ trường có độ từ thẩm thấp nhất, tạo ra sự khác biệt về độ từ.
Ưu điểm: Cung cấp độ chính xác cao hơn so với loại PM.
Nhược điểm: Cần một nguồn điều khiển phức tạp hơn.

  • Động cơ bước loại Hybrid (động cơ bước lai)

Cấu tạo: Kết hợp giữa cấu trúc của động cơ PM và VR.
Nguyên lý: Sử dụng nam châm vĩnh cửu và cơ chế từ trường thay đổi.
Ưu điểm: Cung cấp độ chính xác cao, mô-men xoắn lớn và hiệu suất tốt.
Nhược điểm: Chi phí cao hơn và cấu tạo phức tạp hơn.

2.2. Phân loại theo số lượng cực của động cơ bước

  • Động cơ bước đơn cực

Dòng điện trong một động cơ đơn cực luôn chạy qua cuộn dây theo cùng một hướng. Điều này cho phép sử dụng mạch điều khiển đơn giản, nó tạo ra mô-men xoắn ít hơn động cơ lưỡng cực.

  • Động cơ bước lưỡng cực

Dòng điện trong một động cơ lưỡng cực có thể chạy qua cuộn dây theo một trong hai hướng. Mặc dù động cơ này đòi hỏi một mạch điều khiển phức tạp hơn động cơ đơn cực, tuy nhiên nó tạo ra nhiều mô-men xoắn hơn.

2.3. Phân loại theo số lượng pha

Động cơ bước sẽ được chia thành 3 loại theo số pha:

  • Động cơ bước 2 pha

Động cơ bước 2 pha thường là loại động cơ bước 4 dây (step motor 4 dây), động cơ bước 6 dây (step motor 6 dây), động cơ bước 8 dây.

  • Động cơ bước 3 pha

Động cơ bước 3 pha thường là loại động cơ bước 3 dây hoặc động cơ bước 4 dây.

  • Động cơ bước 5 pha.

Động cơ bước 5 pha thường là loại động cơ bước 5 dây hoặc động cơ bước 10 dây.

2.4. Phân loại theo kích thước và ứng dụng của động cơ bước

Để cung cấp thông tin chi tiết hơn về những ứng dụng của động cơ bước và động cơ bước được ứng dụng trong lĩnh vực nào. Chúng tôi sẽ phân loại động cơ bước, theo kích thước và ứng dụng cụ thể như sau:

  • Động cơ bước kích thước nhỏ

Động cơ có kích thước từ 10mm đến 28mm (hay còn gọi là động cơ bước mini hoặc dong co buoc mini). Sử dụng động cơ bước loại kích thước nhỏ trong các ứng dụng yêu cầu không gian hạn chế như: trong thiết bị di động, máy in mini hoặc thiết bị y tế.

  • Động cơ bước kích thước trung bình

Động cơ có kích thước từ 30mm đến 60mm. VD một số kích thước: động cơ bước 42 mm (hay động cơ step 42 mm, động cơ bước size 42 mm, dong co buoc size 42, động cơ bước size 42 1.8 step), động cơ bước 57 mm ( hay động cơ bước size 57 mm, dong co buoc size 57 mm, dong co buoc 57 mm). Động cơ bước được áp dụng trong các ứng dụng như: tự động hóa, robot nhỏ, động cơ bước cho máy in 3D (VD: động cơ bước NEMA 17, động cơ bước NEMA17, dong co buoc NEMA 17, động cơ nema 17, động cơ bước NEMA 23, động cơ bước 28BYJ-48, động cơ bước 28BYJ 48) và các hệ thống điều khiển vị trí vừa phải.

  • Động cơ bước kích thước lớn và siêu lớn

Động cơ có kích thước từ 60mm lên đến 100mm hoặc hơn. Ví dụ một số kích thước như: động cơ bước 86 mm (hay động cơ bước size 86 mm, động cơ bước sumtor 86HS15060A4 6A)... Sản phẩm thường được sử dụng trong các ứng dụng công nghiệp nặng, máy CNC, máy gia công và các thiết bị cần lực mô-men xoắn lớn.

2.5. Phân loại theo điện áp sử dụng

Việc lựa chọn động cơ theo điện áp cần xem xét các yêu cầu về hiệu suất, mô-men xoắn và độ chính xác của từng ứng dụng cụ thể. Hiện nay có rất nhiều dải điện áp sử dụng cho động cơ bước. Ví dụ: động cơ bước 12V (dong co buoc 12V), động cơ bước 5V (dong co buoc 5V), động cơ bước 24V (dong co buoc 24V), động cơ bước 220V (dong co buoc 220V),...

3. Phân biệt động cơ bước với các dòng động cơ khác.

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại động cơ như: Động cơ có chổi than, động cơ không chổi than, động cơ servo,... Vậy làm thế nào để có thể phân biệt được các loại động cơ kể trên với động cơ bước? Dưới đây là một số thông tin cơ bản về các loại động cơ này. Ngoài ra, người đọc có thể tìm hiểu thêm các thông tin qua một số từ khóa như: Động cơ chổi than và không chổi than, motor chổi than và không chổi than, so sánh motor chổi than và không chổi than, so sánh động cơ bước và động cơ servo, động cơ chổi than và không chổi than.
Với động cơ bước dòng Economy series siêu tiết kiệm của MISUMI Việt Nam, khách hàng có thể lựa chọn dễ dàng sản phẩm động cơ theo nhu cầu sử dụng nhờ thông số kỹ thuật đầy đủ được thể hiện trên website: động cơ bước vòng hở series 20/ series 28/ series 35/ series 42/ series 57/ series 60/ series 86, động cơ bước vòng hở series 57 có hộp số, động cơ bước vòng kín series 57

3.1. Động cơ chổi than

  • Động cơ chổi than là gì? Cấu tạo của động cơ chổi than?

Động cơ chổi than (còn được gọi là motor chổi than, động cơ có chổi than, mô tơ chổi than, motor có chổi than, dong co choi than, motor choi than, motor từ và motor chổi than) là động cơ có cuộn dây nằm trên rotor và sử dụng chổi than để truyền dòng điện vào rotor. Việc truyền dòng điện vào rotor hoạt động dựa trên cơ chế tiếp xúc giữa cổ góp và chổi than động cơ, từ đó cung cấp điện vào cuộn dây.
Trong đó, bộ phận chổi than được lò xo cuộn hoặc lò xo lá đẩy, giúp tạo ra hiện tượng trượt và tiếp xúc liên tục trên bề mặt cổ góp (hoặc vành trượt tiếp điện), từ đó duy trì tiếp điện cho phần rotor. Đó chính là nhữngtác dụng của chổi than và cổ góp (cổ góp và chổi than). Chổi than motor (chổi than motor DC hay chổi than trong motor) thường được làm bằng than chì hoặc Cacbon. Chúng được sử dụng trong cả động cơ điện AC và động cơ điện DC, (Ví dụ: chổi than motor 12V DC, chổi than motor 110V AC, chổi than motor 220V AC, motor chổi than 220V, chổi than motor 775,...) phổ biến trong ngành sản xuất động cơ bằng dây quấn.
Động cơ chổi than (brushed motor) có nhiều ứng dụng đa dạng nhờ vào thiết kế đơn giản và chi phí thấp. Với các dòng động cơ chổi than công suất thấp (động cơ chổi than DC) có thể ứng dụng làm các mô hình, đồ chơi và thiết bị gia dụng. Với các dòng động cơ chổi than có công suất lớn ( động cơ chổi than AC, motor chổi than 220V) được ứng dụng làm máy cắt, máy khoan, máy mài và các thiết bị tự động hóa trong công nghiệp.

Hình 4 Cấu tạo động cơ chổi than.jpg
Hình 4: Cấu tạo động cơ chổi than (Nguồn: Tham khảo)

3.2. Động cơ không chổi than

  • Động cơ không chổi than là gì?

Động cơ không chổi than (tên Tiếng Anh được gọi là: Brushless motor) là một loại động cơ điện một chiều cấu tạo không sử dụng chổi than để truyền dẫn điện. Động cơ motor không chổi than này giúp chuyển đổi điện năng thành cơ năng. Thay vào đó, nó sử dụng một hệ thống điều khiển điện tử để điều khiển dòng điện trong các cuộn dây, tạo ra từ trường và quay rotor. Bạn đọc có thể tham khảo thêm các từ khóa dưới đây để hiểu rõ hơn về động cơ chổi than như: mô tơ ko chổi than, động cơ dc không chổi than, dong co dc khong choi than, motor ko chổi than, mô tơ không chổi than, động cơ điện 1 chiều không chổi than, dong co khong choi than, motor không chổi than mini, động cơ quạt không chổi than, motor quạt không chổi than, quạt động cơ không chổi than, động cơ điện một chiều không chổi than, động cơ 1 chiều không chổi than, dong co ko choi than, motor ko choi than, motor quat khong choi than, motor dc không chổi than, mô tơ không chổi than brushless, mô tơ quạt không chổi than, động cơ một chiều không chổi than, động cơ kích từ không chổi than. Dưới đây là một số thông tin chính về động cơ điện không chổi than:

  • Cấu tạo động cơ không chổi than (cấu tạo motor không chổi than):

Rotor: Làm từ nam châm vĩnh cửu, tạo ra từ trường mạnh.
Stator: Gồm nhiều cuộn dây được sắp xếp xung quanh rotor. Khi dòng điện chạy qua các cuộn dây này, nó tạo ra từ trường khiến rotor quay.

Hình 5 Cấu tạo động cơ DC không chổi than.jpgHình 5: Cấu tạo động cơ DC không chổi than (Nguồn: Tham khảo)

  • Nguyên lý hoạt động:

Mạch điện điều khiển điện tử (mạch điều khiển động cơ không chổi than hay mạch điều khiển động cơ BLDC) sẽ thay đổi chiều dòng điện trong các cuộn dây theo thứ tự nhất định, tạo ra từ trường thay đổi liên tục làm cho rotor quay.

  • Ưu điểm:

Hiệu suất cao: Động cơ không chổi than thường có hiệu suất cao hơn do không bị mất năng lượng qua ma sát. Độ bền cao, ít tiếng ồn và điều khiển chính xác.

  • Ứng dụng:

Động cơ không chổi than được sử dụng rộng rãi trong nhiều ứng dụng, bao gồm trong công nghiệp: motor không chổi than công suất lớn (hay motor không chổi than 220v và motor không chổi than 2000W) được ứng dụng làm máy bay không người lái (drone), xe điện và robot. Với các dòng động cơ không chổi than (Ví dụ: motor không chổi than 5V, motor không chổi than 18V, motor 775 12V không chổi than, động cơ 775 không chổi than, motor 775 không than, motor không chổi than 24V, mô tơ 775 không chổi than, motor 775 không chổi than, motor 550 không chổi than, motor 24V 350W không chổi than) có công suất trung bình và thấp được ứng dụng trong các sản phẩm máy in 3D, thiết bị điện tử tiêu dùng, ...

3.3. Động cơ servo

  • Động cơ servo là gì? Phân biệt động cơ bước và động cơ servo? Động cơ servo và động cơ bước khác nhau như thế nào?

Động cơ servo (servo motor, động cơ servor, động cơ DC servo, động cơ servo DC) là một loại động cơ điện được thiết kế để điều khiển vị trí, tốc độ và mô-men xoắn một cách chính xác, thường được sử dụng trong các ứng dụng yêu cầu độ chính xác cao như robot, máy CNC và hệ thống tự động hóa, ...

Cấu tạo động cơ servo thường bao gồm một động cơ điện (có thể là động cơ bước hoặc động cơ DC) và một hệ thống phản hồi như cảm biến vị trí hoặc encoder (tương tự loại động cơ bước có encoder) để cung cấp thông tin về vị trí hiện tại của rotor.

  • So sánh động cơ bước và động cơ servo

Cả hai loại động cơ bước và động cơ servo đều được xếp vào loại động cơ không chổi than. Dưới đây là một số chỉ tiêu so sánh cơ bản giữa hai loại động cơ bước và động cơ servo.
Về độ chính xác: Động cơ bước có độ chính xác khá cao nhưng phụ thuộc vào việc điều khiển chính xác số bước. Động cơ này có thể gặp vấn đề khi tải quá nặng hoặc tốc độ cao. Động cơ servo có độ chính xác cao hơn, nhờ vào hệ thống phản hồi, cho phép điều chỉnh liên tục trong quá trình hoạt động.
Về moment xoắn: Động cơ bước thường có tốc độ thấp hơn và mô-men xoắn giảm khi tốc độ tăng. Động cơ servo có khả năng duy trì mô-men xoắn cao hơn ở tốc độ cao, khiến nó trở thành lựa chọn lý tưởng cho các ứng dụng yêu cầu tốc độ và lực lớn.
Về giá thành: Động cơ bước thường rẻ hơn. Động cơ servo thường đắt hơn do hệ thống phản hồi phức tạp và yêu cầu điều khiển phức tạp hơn.
Về ứng dụng: Động cơ bước thích hợp cho các ứng dụng yêu cầu điều khiển vị trí chính xác, như máy in 3D, máy CNC nhỏ. Động cơ servo thường được sử dụng trong các ứng dụng yêu cầu hiệu suất cao và độ chính xác cao như: robot công nghiệp, hệ thống tự động hóa phức tạp, hoặc máy CNC lớn.

4. Điều khiển động cơ bước

Điều khiển động cơ bước (hướng dẫn điều khiển động cơ bước) bao gồm việc lựa chọn phương pháp điều khiển, sử dụng các thành phần điều khiển phù hợp, và lập trình để thực hiện chuyển động chính xác.

4.1. Phương pháp điều khiển động cơ bước.

Hiện nay có 4 phương pháp điều khiển động cơ bước được sử dụng phổ biến:
• Điều khiển dạng sóng (Wave):Là phương pháp điều khiển động cơ bước cấp xung điều khiển lần lượt theo thứ tự chon từng cuộn dây pha.
• Điều khiển bước đủ (Full step):Là phương pháp điều khiển động cơ bước cấp xung đồng thời cho 2 cuộn dây pha kế tiếp nhau.
• Điều khiển nửa bước (Half step):Là phương pháp điều khiển động cơ bước kết hợp cả 2 phương pháp đều khiển động cơ bước dạng sóng và điều khiển bước đủ.
• Điều khiển vi bước (Microstep):là phương pháp mới được áp dụng trong việc điều khiển động cơ bước cho phép động cơ bước dừng và định vị tại vị trí nửa bước giữa 2 bước đủ.

Hình 6 Điều khiển động cơ step bằng việc cấp xung điện vào động cơ.jpg

Hình 6: Điều khiển động cơ step bằng việc cấp xung điện vào động cơ (Nguồn: Tham khảo)

Những từ khóa dưới đây cũng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về phương pháp điều khiển động cơ bước như: cách điều khiển động cơ bước, nguyên tắc điều khiển động cơ bước, chế độ điều khiển động cơ bước, nguyên lý điều khiển step motor, điều khiển vi bước step motor, điểu khiển động cơ bước, điều khiển tốc độ động cơ bước, các phương pháp điều khiển động cơ bước, các chế độ điều khiển động cơ bước, điều khiển động cơ bước, điều khiển động cơ bước lưỡng cực, điều khiển vi bước động cơ bước, điều khiển động cơ bước 5V, điều khiển động cơ bước 6 dây, điều khiển vận tốc động cơ bước, điều khiển động cơ bước 4 dây, điều khiển động cơ bước 5V, điều khiển vị trí động cơ bước, điều khiển góc quay động cơ bước, điều khiển động cơ bước 5 dây.


4.2. Các thành phần thực hiện điều khiển động cơ bước

Thông thường động cơ bước sẽ gắn đi kèm với một motor driver và một bộ điều khiển motor driver (modul điều khiển động cơ bước).

Hình 7 Các thành phần trong bộ điều khiển động cơ bước.jpgHình 7: Các thành phần trong bộ điều khiển động cơ bước (sơ đồ mạch điều khiển động cơ bước, sơ đồ điều khiển động cơ bước, mạch điều khiển tốc độ động cơ bước) (Nguồn: MISUMI Việt Nam)

  • Motor Driver

Motor driver (còn được gọi là mạch phát xung điều khiển động cơ bước, driver điều khiển motor bước, driver dieu khien dong co buoc và cài đặt driver step motor) có chứa một số công tắc điện tử có khả năng bật và tắt ở tốc độ cao. Các tín hiệu và lệnh bật tắt các công tắc này sẽ được nhận từ bộ Controller. Từ đó giúp đưa tín hiệu điện cấp cho động cơ thành các dạng xung hoặc liên tục, để điều khiển động cơ hoạt động theo chu trình mong muốn.

  • Controller

Là bộ điều khiển cho phép người dùng có thể lập trình để xác định thời điểm bật hoặc tắt các công tắc điện tử trên motor driver. Bộ controller thường được lập trình bởi một số mã hoặc code điều khiển động cơ bước (hay code lập trình điều khiển động cơ bước và lập trình động cơ bước) để giúp motor driver thực hiện được nhiệm vụ này. Bộ controller thường là một bản mạch chuyên dụng được thiết kế để sử dụng riêng cho động cơ bước, hoặc bộ controller cũng có thể là một bộ PLC hoặc một bộ Arduino (điều khiển động cơ bước bằng Arduino, cách điều khiển động cơ bước bằng Arduino, điều khiển động cơ bước bằng Arduino, điều khiển động cơ bước dùng Arduino, dùng Arduino điều khiển động cơ bước, điều khiển động cơ bước bằng AVR, mạch điều khiển động cơ bước dùng PIC, điều khiển động cơ bước bằng A4988, điều khiển động cơ bước bằng 8051, điều khiển động cơ bước bằng l293, mạch điều khiển động cơ bước A3967, điều khiển động cơ bước A4988, điều khiển động cơ bước PIC, điều khiển động cơ bước AVR, TB6560 Arduino điều khiển động cơ bước, điều khiển động cơ bước PLC, cách điều khiển động cơ bước bằng PLC, điều khiển động cơ bước bằng S7200, điều khiển động cơ bước dùng l298, lập trình PLC điều khiển động cơ bước, mạch điều khiển động cơ bước A4988, điều khiển động cơ bước với Arduino, điều khiển động cơ bước bằng driver A4988, bộ điều khiển động cơ bước Arduino, lập trình PIC điều khiển động cơ bước, điều khiển động cơ bước bằng PLC S7-1200, module điều khiển động cơ bước A4988, điều khiển động cơ bước M542, điều khiển động cơ bước Arduino, điều khiển động cơ bước bằng PLC, điều khiển động cơ bước l298, điều khiển động cơ bước bằng ARM, mạch điều khiển động cơ bước ULN2003, điều khiển động cơ bước dùng PIC16F877A, điều khiển động cơ bước bằng A4988, dieu khien dong co buoc bang Arduino, dieu khien dong co buoc voi Arduino, điều khiển step motor Arduino, động cơ bước Arduino, dong co buoc Arduino, module điều khiển động cơ bước mini CNC V1, dieu khien dong co buoc A4988, môđun điều khiển động cơ bước A4988, điều khiển động cơ bước bằng l298, mạch điều khiển động cơ bước TB6600,...)

5. Mua động cơ bước ở đâu

Sự đa dạng các loại động cơ bước cho phép người dùng có nhiều lựa chọn, giúp đáp ứng phù hợp với các yêu cầu cụ thể của ứng dụng và kết quả tính chọn động cơ bước. Người sử dụng phải chắc chắn kiểm tra các thông số động cơ bước như: Kích thước động cơ bước, moment xoắn tối đa của động cơ bước, công suất động cơ bước để đảm bảo sản phẩm phù hợp với dự án của chúng ta. Hiện nay sản phẩm động cơ bước có rất nhiều hãng sản xuất cung cấp, trong đó phải kể đến như MISUMI, Leadshine, JMC,... Ngoài ra người dùng có thể tìm mua động cơ bước thông qua các thông tin tìm kiếm như: giá động cơ bước, bán động cơ bước, động cơ bước giá rẻ, gá động cơ bước, bán motor bước, motor step giá rẻ, động cơ bước cũ, động cơ bước banlinhkien, dong co buoc cu, mua động cơ bước và bộ điều khiển,...

Động cơ bước_Hình 8_Động cơ bước Series 28_MISUMI Việt Nam.jpgHình 8: Động cơ bước Series 28 (Nguồn: MISUMI Việt Nam)

Động cơ bước là một phần quan trọng trong nhiều ứng dụng công nghệ hiện đại, từ máy in 3D cho đến hệ thống tự động hóa công nghiệp. Với khả năng điều khiển chính xác, độ tin cậy cao và tính linh hoạt, động cơ bước là lựa chọn lý tưởng cho các dự án yêu cầu sự chính xác và hiệu suất tối ưu. Hãy khám phá và áp dụng động cơ bước vào các dự án của bạn để nâng cao hiệu suất và chất lượng sản phẩm. Nếu bạn đang tìm kiếm một giải pháp điều khiển chuyển động hiệu quả, động cơ bước chắc chắn sẽ là sự lựa chọn tuyệt vời cho bạn.

Cảm ơn bạn đã dành thời gian tìm hiểu về sản phẩm này! Chúc bạn thành công trong các dự án của mình!
Misumi Việt Nam